Đề ôn thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 từ vòng 1 đến vòng 19 năm 2022 – 2023 (Có đáp án)

Đề ôn thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 từ vòng 1 đến vòng 19 năm 2022 – 2023 (Có đáp án). Liên hệ tư vấn tài liệu ôn thi: 0948.228.325 (Cô Trang).


Nội dung ôn thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 có 19 vòng thi: Vòng 1, Vòng 2, Vòng 3, Vòng 4, Vòng 5, Vòng 6, Vòng 7, Vòng 8, Vòng 9, Vòng 10, Vòng 11, Vòng 12, Vòng 13, Vòng 14, Vòng 15, Vòng 16, Vòng 17, Vòng 18, Vòng 19. Ngoài ra, cô Trang còn cung cấp các bộ đề ôn luyện thi Violympic Toán tiếng việt lớp 3, toán tiếng anh lớp 3, bộ 18 chuyên đề luyện thi Violympic Toán lớp 3 giúp các em HS nắm chắc các dạng toán trong quá trình học tập và ôn luyện thi.


NỘI DUNG MẪU ĐỀ ÔN THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 3 NĂM HỌC 2022 – 2023 TRÊN MẠNG



ĐỀ ÔN THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 3 VÒNG 1 NĂM 2022 – 2023


ĐỀ 1

Bài 1. Trâu vàng uyên bác

Câu 1. Ai ơi bưng bát …….ơm đầy.

Câu 2. Ăn chọn nơi, ………ơi chọn bạn.

Câu 3. Ăn không nên đọi, nói ….ông nên lời.

Câu 4. Ăn ……….nói thẳng

Câu 5. Ăn cỗ đi trước, lội nước đi ……..

Câu 6. Ăn không…….., ngủ không yên.

Câu 7. Anh em như chân với……..

Câu 8. Áo rách khéo vá hơn lành vụng……

Câu 9. Ăn cá nhả xương, ăn đường nuốt………..ậm.

Câu 10. Ăn kĩ no lâu, cày ……….âu tốt lúa.

Câu 11. Bịt mắt bắt …………

Câu 12. Ăn …………..nói lớn.

Câu 13. Cày …………âu cuốc bẫm.

Câu 14. Bán anh em xa, …………… láng giềng gần.

Câu 15. Bất khả ………..âm phạm.

Câu 16. Cha mẹ sinh ………….trời sinh tính.


Bài 2. Chuột vàng tài ba. Nối các ô vào giỏ chủ để sao cho phù hợp.

Trẻ em Tính cách của trẻ em Sự chăm sóc đối với trẻ em
…………………………..

…………………………..

…………………………..

…………………………..

…………………………..

…………………………..

…………………………..

…………………………..

…………………………..

…………………………..

…………………………..

…………………………..

đảm đang              con nít         chăm chút             Thiếu nhi              chăm bẵm

nhi đồng               trẻ con         bản lĩnh                ngoan ngoãn                   mạnh mẽ

hồn nhiên             nâng niu      hiếu động


Bài 3. Chọn đáp án đúng:

Câu 1. Sự vật nào phù hợp để so sánh trong câu: “Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một …….”?

a/ cái đĩa               b. cái mâm            c. cánh diều           d. cái bát

Câu 2.  Từ “hoa sữa” trong câu: “Hương hoa sữa thơm nồng nàn.” là từ chỉ gì ?

a/ trạng thái           b. tính chất                      c. sự vật                d. đặc điểm

Câu 3. Từ nào sau đây khác với các từ còn lại?

a/ tranh đấu           b. tranh vẽ                      c. tranh chấp                   d. tranh giành

Câu 4. “Nơi vua và các quan ở và bàn việc trong triều đình”(SGK TV 3, tập 1, tr.5) gọi là gì?

a/ kinh đô             b. cố đô                          c. thành phố                   d. đất nước

Câu 5.  Câu: “Thời tiết mùa thu đẹp và dễ chịu.” thuộc kiểu câu gì ?

a/ Ai là gì?            b. Ai thế nào?                 c. Ai làm gì?         d. Vì sao?

Câu 6. Trong những từ sau, từ nào là từ chỉ sự vật ?

a/ kiến, voi, hổ, gấu                                     b. gầy, to, khỏe

c/ đi, chạy, nhảy                                           d. hiền, ác, vui

Câu 7. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả ?

a/ vui sướng          b. xinh đẹp           c. san sẻ                d. ngôi xao

Câu 8. Từ nào là từ chỉ sự vật trong câu thơ?

“Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa

Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi .”

(Lâm Thị Mỹ Dạ)

a/ sông, trắng                                                                  b. mưa, dừa

c/ cơn nắng, cơn mưa, con sông, rặng dừa                      d. nắng

Câu 9. Ai là tác giả của bài thơ “Hai bàn tay em” ?

a/ Huy cận             b. Trần Đăng Khoa                  c. Thạch Quỳ                  d. Đặng Hiển

Câu 10. Từ nào không phải là từ chỉ sự vật ?

a/ cô chú               b. hoa nhài            c. em bé                d. đi học

Câu 11. Cặp từ nào dưới đây có nghĩa trái ngược nhau?

a/ thật thà – trung thực                                  b. hài hước – hóm hỉnh

c/ lười biếng – siêng năng                                       d. chăm chỉ – cần cù

Câu 12. Bài tập đọc “Kho báu” (SGK Tiếng Việt 2, tập 2, tr.83) khuyên chúng ta điều gì ?

a/ Chăm chỉ làm ruộng sẽ tìm được kho báu.

b/ Muốn có vụ mùa bội thu thì không phải làm đất kĩ.

c/ Phải có ước mơ trong cuộc sống.

d/ Chỉ lao động chăm chỉ mới có cuộc sống ấm no.

Câu 13. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:

” Giữa trăm nghề, làm nghề ……….
Ngồi xuống nhọ lưng, quệt ngang nhọ mũi”

a/  thợ may            b. thợ nề                         c. thợ rèn               d.  thợ xây

Câu 14. Từ nào dưới đây viết sai chính tả?

a/ gập ghềnh                   b. khúc khuỷ                  c. ngành nghề       d. nghịch ngợm

Câu 15. Giải câu đố sau:
Lá thì trên biếc, dưới nâu
Quả tròn chín ngọt như bầu sữa thơm
Là cây gì?

a/ cây vú sữa         b.  cây me             c. cây xoài             d.  cây cam

Câu 16. Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Ai ?” trong câu “Chi cùng bố đến trường cảm ơn cô giáo.”

a/ Chi          b. Chi cùng bố                c. đến trường cảm ơn cô giáo              d. bố

Câu 17. Loài chim nào dưới đây không gọi tên theo hình dáng?

a/  chim cánh cụt            b. cú mèo              c. vàng anh            d. bói cá

Câu 18. Vì sao trong truyện “Sự tích cây vú sữa” (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, tr.96) cậu bé lại vùng vằng bỏ đi?

a/ Vì cậu bị mẹ mắng.                        b. Vì cậu đói.

c/  Vì cậu bị rét.                                 d. Vì cậu không tìm thấy mẹ.

Câu 19. Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?

a/ sâu sắc               b. sinh xắn                      c. san xẻ                d. ngôi xao

Mọi thông tin cần hỗ trợ tư vấn học tập và đặt mua tài liệu ôn thi Trạng nguyên Tiếng Việt 3 và ôn thi Violympic Toán lớp 3 vui lòng liên hệ Cô Trang: 0948.228.325 (Zalo).


ĐỀ SỐ 2

Bài 1. Trâu vàng uyên bác. Điền chữ hoặc từ thích hợp vào chỗ trống.

Câu 1. Cậu bé thông ……………..

Câu 2. Cây ………..ấu

Câu 3. Ai ……….. gì?

Câu 4. Hai bàn …………. em.

Câu 5. …………..inh đẹp

Câu 6. Cô giáo …………….. hon

Câu 7. Đội thiếu niên tiền ……………..

Câu 8. Sấm ……….ét

Câu 9. Đội ……………iên

Câu 10. Thiếu niên ………….. đồng.

Câu 11. Điền vào chỗ trống. Tay …………. hàm nhai, tay quai miệng trễ.

Câu 12. Trong bài tập đọc “Hai bàn tay em”, buổi sáng bàn tay giúp bé đánh ……..ăng, chải tóc.

Câu 13. Cây đa, giếng ……….ước, sân đình là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam?

Câu 14. Điền vào chỗ trống. Vầng trăng ……….. như chiếc đĩa.

Câu 15. Trần Đăng Khoa là tác giả bài thơ “Khi ………ẹ vắng nhà”.

Câu 16. Điền vào chỗ trống. Cô ……..áo là người mẹ thứ hai của em.

Câu 17. Trong bài tập đọc “Cô giáo tí hon” các bạn đã chơi trò chơi lớp ………ọc.

Câu 18. Trong bài tập đọc :Hai bàn tay em”, Buổi tối tay kề bên …………., tay ấp cạnh lòng.

Câu 19. Điền vào chỗ trống. Con ……. là đầu cơ nghiệp.

Câu 20. Điền vào chỗ trống. Chim sâu là một loài ………..ật có ích.

Câu 21. Điền vào chỗ trống: “Tay em đánh ……..ăng. Răng trắng hoa nhài”

Câu 22. Điền vào chỗ trống:

Giờ em ngồi học, bàn tay siêng năng, nở hoa trên giấy, từng hàng ……….ăng giăng”.

Câu 23. Điền vào chỗ trống. “Anh em  như thể chân ………..”

Câu 24. Điền vào chỗ trống.” Rách lành đùm bọc, dở ……đỡ đần”

Câu 25. Điền vào chỗ trống. “Thiếu nhi là măng ……..của đất nước.

Câu 26. Điền vào chỗ trống. “Tay em đánh răng, răng trắng …….. nhài”

Câu 27. Điền vào chỗ trống. “Ăn ……. nhớ kẻ trồng cây”.

Câu 28. Điền vào chỗ trống. “Ăn ……nhở kẻ cho dây mà trồng”.


Bài 2.  Chọn đáp án đúng.

Câu 1. Trong các từ sau, từ nào không chỉ trẻ em?

a/ thiếu niên                    b. thiếu nhi                     c. trẻ con               d. đoàn viên

Câu 2. Trong vài tập đọc “Cậu bé thông minh” nhà vua dùng kế gì để tìm người tài?

a/ Yêu cầu nộp gà mái biết đẻ                      b. Yêu cầu nộp gà trống biết đẻ

c/ Yêu cầu nộp trâu đực biết đẻ                             d. Yêu cầu nộp dê đực có sữa.

Câu 3. Hãy chỉ ra từ không đúng chính tả trong các từ sau?

a/ hiền lành                     b. hiền nành                             c. ngao ngán                   d. ngọt ngào

Câu 4. Hãy chỉ ra từ không đúng chính tả trong các từ sau?

a/ chìm nổi                     b. chìm lổi                      c. dọc ngang                   d. liềm hái

Câu 5. Đội Thiếu niên Tiền phong được thành lập ngày nào?

a/ 17 tháng 3 năm 1973           b. 17 tháng 5 năm 1945           c. 15 tháng 5 năm 1941

Câu 6. Trong những người sau, ai không phải là đội viên đầu tiên của đội?

a/ Vừ A Dính                 b. Nông Văn Dền           c. Nông Văn Thàn                   d. Lý Thị Nì

Câu 7. Trong các từ sau, từ nào không chỉ tính nết của trẻ em?

a/ ngoan ngoãn               b. lễ phép                       c. ngây thơ            d. nghiêm nghị

Câu 8. Hãy chỉ ra từ không đúng chính tả trong các từ sau?

a/ hạn hán                       b. chữ xấu                      c. căn nhà             d. hạng hán

Câu 9. Trong bài tập đọc “Hai bàn tay em”, bàn tay của em bé được so sánh với gì?

a/ cái lá                 b. cái cây               c. con ong             d. nụ hoa (hoa đầu cành)

Câu 10. Đội Thiếu niên Tiền phong được mang tên Bác Hồ từ khi nào?

a/ Ngày 30 tháng 1 năm 1945                      b. Ngày 30 tháng 1 năm 1969

c/ Ngày 30 tháng 1 năm 1970                      d. Ngày 30 tháng 1 năm 1975

câu 11. Sự vật nào được so sánh trong câu:  “Hồng chín như đèn đỏ”?

a/ hồng                           b. chín                            c. đèn                    d. đỏ

Câu 12.  “Nơi vua và các quan ở và bàn việc trong triều đình” (SGK TV3, tập 1, Tr.5) gọi là gì?

a/ kinh đô                       b. cố đô                          c. thành phố                   d. đất nước

Câu 13.  Từ nào không phải là từ chỉ sự vật?

a/ búp bê                        b. trọng thưởng               c. quả bóng           d. cây bàng

Câu 14. Sự vật nào được so sánh trong câu thơ:  “Cánh diều như dấu á, ai vừa tung lên trời”

a/ dấu á                           b. trời                             c. cánh diều          d. ai

Câu 15.  Từ nào viết đúng chính tả?

a/ bang công                            b. đàng hát                     c. hoa lan              d. chói chan

Câu 16.  Tên thật của chú bé liên lạc Kim Đồng là gì?

a/ Nông Văn Dền            b. Cao Sơn                     c. La Văn Cầu       d. Nguyễn Thái Học

Câu 17.  Từ nào chỉ sự vật?

a/ can đảm            b. nhanh nhẹn       c. ngôi nhà            d. vui vẻ

Câu 18. Từ nào không phải là từ chỉ sự vật?

a/ cô chú               b. hoa nhài            c. em bé                d. đi học

Câu 19. Từ nào viết sai chính tả?

a/ xinh đẹp            b. chữ xấu             c. sâu sắc               d. xo xánh

Câu 20. Ai là tác giả của bài thơ: “Hai bàn tay em”?

a/ Huy Cận           b. Trần Đăng Khoa         c. Thạch Quỳ        d. Đặng Hiền

Câu 21. Bí danh của Anh Nông Văn Dền là gì?

a/ Kim Đồng         b. Cao Sơn                     c. Thanh Minh      d. Thanh Thủy

Câu 22. Trong tập đọc: “Cậu bé trông minh” cậu bé đã yêu cầu nhà vua làm gì?

a/ Rèn cây sắt        b. Tìm ngọc          c. Rèn kim khâu thành dao sắc      d. Tìm kim cương

Câu 23.  Từ nào viết đúng chính tả?

a/ xiêng năng        b. Trọng thưởng             c. om xòm            d. khinh đô

câu 24. Từ nào viết đúng chính tả?

a/ cam đảm           b. kiêu căn                      c. thủ thỉ               d. hới hận


Bài 3. a)Ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi.

Bảng 1

Chói lọi ầm ĩ Hàng xóm Vận dụng Khai giảng
Chu đáo Tựu trường Chói chang ứng dụng Chăm chỉ
Quy định Chỉn chu Tổ quốc Thong thả Om sòm
Láng giềng Đất nước Điều lệ Khoan thai Siêng năng

Bảng 2

Thong thả Cùng một quê Trẻ chăn trâu ầm ĩ quang
Om sòm Cùng một lòng Tặng thưởng lớn Cùng một đội ngũ Thủ lĩnh
Giang sơn Đồng hương Trọng thưởng Mục đồng Khoan thai
Đồng tâm Đồng đội Tổ quốc Người đứng đầu Sạch hết, vướng víu

Bảng 3

Cùng một lòng Sạch hết, vướng víu Tăng thưởng lớn Đồng đội Đồng tâm
Om sòm Trẻ chăn trâu Chăm chỉ Trọng thưởng Quang
Mục đồng Cùng một đội ngũ Điều lệ Quy định Thủ lĩnh
Đồng hương Siêng năng Người đứng đầu Cùng một quê ầm ĩ

b) Kéo ô trống vào giỏ chủ đề sao cho các nội dung tương đồng hoặc bằng nhau.         

Hiệu trưởng           học sinh                nóng nảy               hiệu phó               cần cù

Bố mẹ                   chú thím               nông dân              hiền lành               chị em

Doanh nhân                   công nhân             ông bà

Gia đình Trường học Tính nết con người

……………………………….

……………………………….

……………………………….

……………………………….

……………………………….

……………………………….

……………………………….

……………………………….

……………………………….

……………………………….

……………………………….

……………………………….

Mọi thông tin cần hỗ trợ tư vấn học tập và đặt mua tài liệu ôn thi Trạng nguyên Tiếng Việt 3 và ôn thi Violympic Toán lớp 3 vui lòng liên hệ Cô Trang: 0948.228.325 (Zalo).

About admin