Đề ôn thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 vòng 18 cấp Tỉnh năm 2022 – 2023 theo Form mới (Có đáp án)

Đề ôn thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 vòng 18 cấp Tỉnh năm 2022 – 2023 theo Form mới (Có đáp án). Liên hệ tư vấn tài liệu ôn thi: 0948.228.325 (Cô Trang).


TÀI LIỆU ÔN THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5 VÒNG 18 CẤP TỈNH NĂM 2022 – 2023:


PHỤ LỤC


BÀI 1 – TRÂU VÀNG UYÊN BÁC


BÀI 2 – TRẮC NGHIỆM


  • CHỦ ĐIỂM 1TỪ ĐỒNG ÂM, TỪ NHIỀU NGHĨA
  • CHỦ ĐIỂM 2 – TỪ ĐỒNG NGHĨA, TỪ TRÁI NGHĨA
  • CHỦ ĐIỂM 3 – ĐẠI TỪ, DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ
  • CHỦ ĐIỂM 4 – CÁC BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TU TỪ
  • CHỦ ĐIỂM 5 – CÁC BÀI TẬP ĐỌC, ĐỌC HIỂU NỘI DUNG CÁC VĂN BẢN
  • CHỦ ĐIỂM 6 – TỪ LÁY, TỪ GHÉP
  • CHỦ ĐIỂM 7 – CHÍNH TẢ
  • CHỦ ĐIỂM 8 – CA DAO, THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ
  • CHỦ ĐIỂM 9 – QUAN HỆ TỪ
  • CHỦ ĐIỂM 10 – TỪ HÁN VIỆT, MỞ RỘNG VỐN TỪ
  • CHỦ ĐIỂM 11 – CÂU ĐƠN, CÂU GHÉP, XÁC ĐỊNH CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ TRONG CÂU.
  • CHỦ ĐIỂM 12 – CÁC KIỂU CÂU, DẤU CÂU
  • CHỦ ĐIỂM 13 – SẮP XẾP THÀNH ĐOẠN VĂN HOÀN CHỈNH
  • CHỦ ĐIỂM 14 – GIẢI CÂU ĐỐ

NỘI DUNG MẪU ĐỀ ÔN THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5 CẤP TỈNH VÒNG 18 NĂM HỌC 2022 – 2023


TÀI LIỆU ÔN THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5 CẤP TỈNH  – VÒNG 18 THEO FORM MỚI NĂM 2022 – 2023


ĐÁP ÁN THAM KHẢO


BÀI 1 – TRÂU VÀNG UYÊN BÁC


Câu 1: An …………….lạc nghiệp.

Câu 2: Áo …..…… về làng.

Câu 3: Áo gấm …. …. đêm

Câu 4: Áo rách khéo vá hơn lành vụng ….….

Câu 5: Án ….…. bất động

Câu 6: Anh em như thể tay …..….

Câu 7: Anh hùng xuất thiếu ………

Câu 8: Ăn cây nào, rào …..…. đấy

Câu 9: Ăn ốc nói …..….

Câu 10: Ăn trông nồi, ngồi ….…. hướng

Câu 11: Ăn cơm ………, nói chuyện cũ.

Câu 12: Ăn mặn khát ………..

……………

Để xem tiếp các câu hỏi khác trong bộ tài liệu ôn thi Trạng nguyên TV lớp 5 Vòng 18 cấp Tỉnh vui lòng liên hệ cô Trang: 0948.228.325 (Zalo).


Câu 71: Chân ướt chân ……….

Câu 72: Chết đứng còn hơn ……..quỳ

Câu 73: Chết …………. còn hơn sống nhục

Câu 74: Chọn mặt gửi …..…….

Câu 75: Chia ngọt sẻ ………  …….

Câu 76: Chim có tổ, người có ………..…

Câu 77: Chim ….…… cá lặn

Câu 78: Chín tháng mười ….. …..

Câu 79: Chớ thấy …………. cả mà rã tay chèo

Câu 80: Coi trời bằng …..……

Câu 81: Con kiến nó kiện củ …….…..

Câu 82: Con sâu bỏ rầu nồi …………..

……………

Để xem tiếp các câu hỏi khác trong bộ tài liệu ôn thi Trạng nguyên TV lớp 5 Vòng 18 cấp Tỉnh vui lòng liên hệ cô Trang: 0948.228.325 (Zalo).


BÀI 2 – TRẮC NGHIỆM


CHỦ ĐIỂM 1TỪ ĐỒNG ÂM, TỪ NHIỀU NGHĨA


………

Câu 12: Trong câu văn nào dưới đây, từ “chân” được dùng với nghĩa gốc?

a/ Đông là chân sút cừ khôi của giải đấu lần này.

b/ Cái chân đau mỏi làm khổ ông tôi suốt mùa đông vừa qua.

c/ Xa xa, phía chân trời, mặt tời từ từ lặng xuống biển sâu.

d/ Vũng nước đọng ở dưới chân cầu đã được xử lí nhanh chóng.


Câu 13: Dòng nào dưới đây có từ “lưng” được dùng theo nghĩa chuyển?

a/ Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gôi

Lưng đưa nôi và tim hát thành lời. (Nguyễn Khoa Điềm)

b/ Nằm ngửa nhớ trăng, nằm nghiêng nhớ bến

          Nôn nao ngồi dạy nớ lưng đèo. (Phạm Tiến Duật)

c/ Bà mong cho cháu cứ chơi

Trên lưng bà ấm cháu cười hồn nhiên. (Thi Yên Đình Nguyên)

d/ Lưng mẹ cứ còng dần xuống

Cho con ngày một thêm cao. (Trương Nam Hương)


Câu 14: Nhóm từ nào dưới đây có các từ nhiều nghĩa?

a/ lồng bàn, ngữa lồng, nhãn lồng

b/ răng miệng, miệng bát, miệng túi

c/ đồng chí, đồng tiền, cánh đồng

d/ ca sĩ, ca nước, tan ca.


Câu 15: Từ “đường” trong trường hợp nào dưới đây đồng âm với từ “đường” trong câu “Con đường vào nhà em, hai bên hàng cau thẳng tắp.”?

a/ lọ đường                    b/ đường bay         c/ đường truyền     d/ đường may

…………

Để xem tiếp các câu hỏi khác trong bộ tài liệu ôn thi Trạng nguyên TV lớp 5 Vòng 18 cấp Tỉnh vui lòng liên hệ cô Trang: 0948.228.325 (Zalo).


CHỦ ĐIỂM 4 – CÁC BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TU TỪ


………….

Câu 12: Đoạn văn dưới đây có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

“Xong rồi anh chàng mới thủng thỉnh bước ra, ưỡn cái ngực lung linh cườm biếc, lượn nhẹ xuống với cả đàn đường ăn trên khoảng ruộng vắng, khuất, gần chân tre..”                                        (Theo Tô Hoài)

a/ nhân hóa                   b/ so sánh             c/ điệp ngữ            d/ đảo ngữ


Câu 13: Trong đoạn văn dưới đây, “cây nhãn” được so sánh với hình ảnh nào?

“Thoắt cái, những chùm nhãn mới đậu đã nhú đều như hạt gạo, hàng nghìn, hàng nghìn quả. Như một bà mẹ thương con, cây nhãn dồn tất cả sữa ngọt sữa ngon của mình lên các chùm quả. Thế là quả lớn như thổi. Bằng hạt ngô. Rồi bằng hòn bi. Tròn. Và đều, chắc.”

(Theo Vũ Tú Nam)

a/ Một bà mẹ thương con                         b/ Một người bạn thân thiết

c/ Một thanh niên cường tráng           d/ Một chiến binh dũng cảm


Câu 21: Những câu thơ nào dưới đây sử dụng biện pháp so sánh và nhân hoá?

a/ Bông cúc là nắng của hoa

Bướm vàng là nắng bay xa lượn vòng

b/ Đào không diện áo bố ơi

Hoa là áo của cây rồi đó con.

c/ Lúa chín là nắng của đồng

Trái thị, trái hồng là nắng của cây.

          d/ Trưa về trời  rộng bao la

          Áo xanh sông mặc như là mới may

……………

Để xem tiếp các câu hỏi khác trong bộ tài liệu ôn thi Trạng nguyên TV lớp 5 Vòng 18 cấp Tỉnh vui lòng liên hệ cô Trang: 0948.228.325 (Zalo).


CHỦ ĐIỂM 5 – CÁC BÀI TẬP ĐỌC, ĐỌC HIỂU NỘI DUNG CÁC VĂN BẢN


…………………

Câu 49: Đọc đoạn văn sau và cho biết con chim bói cá đậu trên cành cây để làm gì?

“Trên một cành tre mảnh dẻ, lướt xuống mặt ao một con chim bói cá đậu coi rất cheo leo.

Lông cánh nó xanh biếc như lơ, mình nó nhỏ, mỏ nó dài, lông ức nó màu hung hung nâu, coi xinh lạ. Nó thu mình trên cành tre, cổ rụt lại, đầu cúi xuống như kiểu soi gương. Nó lẳng lặng như vậy khá lâu, ai cũng tưởng nó nghỉ.

Vụt một cái, nó lao đầu xuống nước rồi lại bay vút lên, nhanh như cắt: trong cái mỏ dài và nhọn, người ta thấy một con cá nhỏ mình trắng như bạc.”

(Theo Lê Văn Hoè)

a/ Con bói cá đứng hót.            b/ Con bói cá đứng soi gương.

c/ Con bói cá bắt mồi.            d/ Con bói cá đứng nghỉ ngơi.


Câu 50: Hai khổ thơ dưới đây thể hiện điều gì?

“Gió từ ngọn cây

Có khi còn nghỉ

Gió từ tay mẹ

Thổi suốt đêm ngày.

Gió của ông trời

Có khi rét buốt

Có mẹ, mẹ ơi

Lúc nào cũng mát.”

(Vương Trọng)

a/ Gió từ tay mẹ không mát bằng gió trời

b/ Bạn nhỏ rất yêu thương mẹ

c/ Công lao chăm sóc của mẹ rất lớn lao

d/ Gió trời mát như gió từ tay mẹ quạt.

……………

Để xem tiếp các câu hỏi khác trong bộ tài liệu ôn thi TNTV lớp 5 Vòng 18 cấp Tỉnh vui lòng liên hệ cô Trang: 0948.228.325 (Zalo).


CHỦ ĐIỂM 13 – SẮP XẾP THÀNH ĐOẠN VĂN HOÀN CHỈNH


…………….

Câu 6: Hãy sắp xếp các câu văn dưới đây để hoàn thành mẩu tin: “Nhà môi trường 18 tuổi”.

(1) Nhưng đã có một dạo môi trường ven biển bị đe dọa trầm trọng do nguồn rác từ các tàu đánh cá, những vỉa san hô chết, cá, rùa bị mắc bẫy… tấp vào bờ.

(2) Tháng 3 năm 2000, chỉ trong 8 ngày nghỉ cuối tuần, 7 xe rác khổng lồ đã được chở đi, trả lại vẻ đẹp cho bãi biển.

(3) Người dân hòn đảo Ha-oai rất tự hào về bãi biển Cu-a-loa vì vẻ đẹp mê hồn của thiên nhiên ở đây.

(4) Họ đã giăng những tấm lưới khổng lồ ngăn rác tấp vào bờ.

(5) Trước tình hình đó, một cô gái tên là Na-ka-mu-ra, 18 tuổi, đã thành lập nhóm Hành động vì môi trường gồm 60 thành viên.

a/ (4) – (2) – (1) – (3) – (5)                           b/ (3) – (1) – (5) – (2) – (4)

c/ (3) – (1) – (5) –           (4) – (2)                d/ (3) – (2) – (1) – (5) – (4)


Câu 7: Hãy sắp xếp các câu văn dưới đây để được đoạn văn miêu tả rừng thảo quả vào mùa của tác giả Ma Văn Kháng.

(1) Dưới đáy rừng tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng.

(2) Ngày qua trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.

(3) Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng.

(4) Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ.

(5) Thảo quả chín dần.

(6) Rừng ngập hương thơm.

a/ (4) – (2) – (5) – (1) – (6) – (3)       b/ (1) – (6) – (3) – (4) – (2) – (5)

c/ (4) – (2) – (1) – (5) – (6) – (3)        d/ (2) – (4) – (1) – (5) – (6) – (3)

……………

Để xem tiếp các câu hỏi khác trong bộ tài liệu ôn thi Trạng nguyên TV lớp 5 Vòng 18 cấp Tỉnh vui lòng liên hệ cô Trang: 0948.228.325 (Zalo).

About admin