Đề ôn thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 vòng 16 cấp Trường năm 2022 – 2023 (Có đáp án). Liên hệ tư vấn tài liệu ôn thi: 0948.228.325 (Cô Trang).
TÀI LIỆU ÔN THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4 VÒNG 16 CẤP TRƯỜNG NĂM 2022 – 2023:
- Liên hệ mua tài liệu: Cô Trang
- Tel: 0948.228.325 (Zalo)
- Email: HoctoancoTrang@gmail.com
- Website: ToanIQ.com
NỘI DUNG MẪU ĐỀ ÔN THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4 CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2022 – 2023
TÀI LIỆU ÔN THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4 CẤP TRƯỜNG – VÒNG 16 NĂM 2022 – 2023
Bài 1 – TỔNG HỢP
Dạng 1 – Mèo con nhanh nhẹn
ĐỀ 1:
Tài sản | Chứng nhận | Thăm hỏi | Chứng thực | Chú ý |
Từ chối | Thăm nom | Cứng rắn | Cứng cỏi | Chấp hành |
Của cải | Phẳng lì | Khước từ | Kính trọng | Phẳng phiu |
Cần mẫn | Lưu tâm | Tôn kính | Thực hiện | Siêng năng |
…
DẠNG 3 – CHUỘT VÀNG TÀI BA
ĐỀ 1
Môi hở răng lạnh | Lòng dũng cảm | |
Đánh Đông dẹp Bắc | ||
Yêu nước thương nòi | ||
Cây ngay bóng thẳng | ||
Ăn ngay nói thẳng | Sự hèn nhát | |
Miệng hùm gan sứa | ||
Thanh liêm chính trực | ||
Thẳng như ruột ngựa | ||
Gan vàng dạ sắt | ||
Vào sinh ra tử | Sự chính trực | |
Nhát như thỏ đế | ||
Nhát như cáy | ||
Vui như Tết |
…
DẠNG 4 – Hổ con thiên tài
Câu 1: Quả/ ngủ/ béo/ đường./ ngay/ sim/ vệ/ mọng
_____________________________________________________
Câu 2: bên/ cũng/ kêu/ Chuông/ kêu./ khẽ/ đánh/ thành
_____________________________________________________
Câu 3: ngoài/ mưa/ sân/ Mưa/ trong/ mẹ,/ mắt/ phơi.
_____________________________________________________
Câu 4: ê/ qu/ ươ/ h/ ng
_____________________________________________________
Câu 5: Đào/ Hàng/ người./ làm/ lòng/ lụa/ tơ/ say
_____________________________________________________
Câu 6: mồng/ Nhớ/ ba./ mười/ giỗ/ Tổ/ tháng/ ngày
_____________________________________________________
Câu 7: ngược/ ai/ xuôi./ đi/ Dù/ về
_____________________________________________________
Câu 8: Mau/sao/nắng,/sao/thì/mưa/thì/vắng
_____________________________________________________
Câu 9: iê/k/ì/n/tr
_____________________________________________________
Câu 10: chiu/ chắt/ nhiều/ phí./ hơn/ Ít/ phung
_____________________________________________________
Câu 11: rì/Côn/suối/rầm./chảy/Sơn
_____________________________________________________
…
Bài 2 – Điền từ
Câu 1: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
“(Chống chọi) một cách kiên cường, không lùi bước gọi là gan ………”
Câu 2: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
“Ngành nghiên cứu các vật thể trong vũ trụ gọi là …………. văn học.”
Câu 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
“Khi nêu yêu cầu, đề nghị phải giữ phép ……… sự.”
Câu 4: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
“Gan ….. có nghĩa là không sợ nguy hiểm.
Câu 5: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
Mùa xuân là tết trồng cây,
Làm cho đất nước càng ngày càng ……….
Câu 6: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
“Gan ……. tức là trơ ra, không biết sợ là gì.”
Câu 7: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
Buồn trông ch……chếch sao Mai
Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ
(Ca dao)
Câu 8: Điền “s” hay “x” vào chỗ trống:
“Đứng mũi chịu sào nơi đầu …..óng ngọn gió.”
Câu 9: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
“Khi viết, cuối câu cầu khiến có dấu chấm than hoặc dấu ………….”
Câu 10: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
“Người thanh nói tiếng cũng thanh
Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng …………”
…
Bài 3 – Trắc nghiệm
Câu 1: Từ nào dưới đây có tiếng “trung” có nghĩa là một lòng một dạ?
a/ trung tâm b/ trung bình c/ trung hậu d/ trung thu
Câu 2: Chủ ngữ trong câu: “Những chú chim sẻ nhỏ hót líu lo trong vòm cây.” là:
a/ những chú chim b/ những chú chim sẻ
c/ những chú chim sẻ nhỏ d/ chú chim
Câu 3: Từ nào dưới đây có tiếng “tài” khác nghĩa với các từ còn lại?
a/ tài sản b/ tài chính c/ tài trợ d/ tài năng
Câu 4: Trong câu: “Các chú ve ôm đàn ca hát cùng hoa phượng.”, tác giả đã dừng biện pháp nghệ thuật nào?
a/ nhân hóa b/ so sánh c/ nhân hóa và so sánh d/ tất cả đều sai
Câu 5: Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ “vạm vỡ”?
a/ cơ thể có nhiều mỡ
b/ có thân hình to lớn, nở nang, rắn chắc, trông rất khỏe mạnh
c/ cơ thể có ít mỡ và thịt
d/ có cơ thể cao, gầy
Câu 6: Để nguyên nghe hết mọi điều.
Thêm dấu huyền nữa rất nhiều người khen.
Từ để nguyên là từ gì?
a/ Mai b/ Tai c/ Tay d/ Mắt
Câu 7: “Bốn anh tài” là truyện cổ của dân tộc nào?
a/ Truyện cổ dân tộc Ê đê b/ Truyện cổ dân tộc Thái
c/ Truyện cổ dân tộc Tày d/ Truyện cổ dân tộc Dao
Câu 8: Câu hỏi: “Bức tranh này mà đẹp à?” dùng để làm gì?
a/ để yêu cầu mong muốn b/ để khẳng định
c/ để khen d/ để chê
Câu 9: Dòng nào dưới đây nêu cao phẩm chất tốt đẹp của con người?
a/ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn b/ Mặt thoa da phấn
c/ Trắng như trứng gà bóc d/ Đẹp người đẹp nết
Câu 10: Dòng nào dưới đây gồm các từ chỉ đặc điểm của cơ thể khỏe mạng?
a/ vạm vỡ, cường tráng, lực lưỡng b/ xanh xao, mập mạp, to béo
c/ gày gò, săn chắc, vạm vỡ d/ mũm mĩm, nhỏ nhắn, gầy yếu
Câu 11: Giải câu đố sau:
Tôi là vũng nước khá sâu
Có sắc trên đầu ai cũng cần tôi.
Từ không có sắc là từ gì?
a/ ao b/ hồ c/ suối d/ biển
Câu 12: Đoạn văn sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
“Xa xa, mấy chiếc thuyền nữa cũng đang chạy ra khơi, cánh buồm lòng vút cong thon thả, mảnh buồm nhỏ xíu phía sau nom như một con chim đang đỗ sau nái, cổ dướn cao sắp cất tiếng hót. Nhìn từ xa giữa cảnh mây nước long lanh, mấy chiếc thuyền lưới làm ăn nhiều khi vất vả nhưng trông cứ như những con thuyền du ngoạn”
(Theo Bùi Hiền)
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4
Câu 13: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây viết sai?
a/ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây b/ Ăn to nói lớn
c/ Ăn trông nồi, ngồi trông chỗ d/ Ăn sung mặc sướng
…
ÔN TẬP TỔNG HỢP
TỪ TRÁI NGHĨA
Bài 1: Trắc nghiệm
Câu hỏi 1: Điền từ trái nghĩa với từ “lành” vào chỗ trống:
“Chị em như chuối nhiều tàu
Tấm lành che tấm … đừng nói nhau nặng lời”
a/ rách b/ vỡ c/ cũ d/ dữ
Câu hỏi 2: Từ nào dưới đây trái nghĩa với “công bằng”?
a/ thiên vị b/ công cốc c/ công lí d/ nuông chiều
Câu hỏi 3: Từ nào khác với các từ còn lại?
a/ hời hợt b/ nồng nhiệt c/ nhiệt tình d/ hết lòng
Câu hỏi 4: Từ trái nghĩa với “đùm bọc”?
a/ giúp đỡ b/ bắt nạt c/ bảo vệ d/ bao bọc
Câu hỏi 5: Điền từ còn thiếu trái nghĩa với từ in nghiêng trong câu thành ngữ:
“Trước lạ sau…”
a/ biết b/ yêu c/ quen d/ xa
Câu hỏi 6: Tìm từ trái nghĩa với “lười biếng” trong đoạn thơ:
“Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít, chắt dồn lâu hóa nhiều
Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù.”?
a/ chăm chỉ b/ siêng c/ cần cù d/ siêng, cần cù
Câu hỏi 7: Từ nào khác với các từ còn lại?
a/ khiếm nhã b/ nhã nhặn c/ lễ độ d/ lịch sự
Câu hỏi 8: Từ trái nghĩa với “ngang ngược”?
a/ ngang tang b/ bướng bỉnh c/ lễ độ d/ ngạo mạn
Câu hỏi 9: Từ nào không trái nghĩa với “can đảm”?
a/ đớn hèn b/ hèn nhát c/ gan dạ d/ nhút nhát
Câu hỏi 10: Điền từ trái nghĩa vào câu tục ngữ sau: “xanh vỏ đỏ…”?
a/ mình b/ hạt c/ lòng d/ ngoài
…
Để xem tiếp các câu hỏi khác và nhận tài liệu ôn thi TNTV lớp 4 CẤP TRƯỜNG Vòng 16 vui lòng liên hệ trực tiếp cô Trang theo số máy: 0948.228.325 (Zalo).
Trong quá trình các con học tập có vấn đề gì cần hỗ trợ tư vấn học tập, tài liệu ôn thi Trạng nguyên tiếng việt lớp 4, giải toán Violympic lớp 4 trên mạng và các tài liệu ôn thi toán tư duy, toán quốc tế lớp 4 có thể liên hệ trực tiếp cho Cô Trang theo số máy: 0948.228.325 (Zalo).
Rất vui lòng được hợp tác cùng với các bậc Phụ huynh và các em HS trên toàn quốc!
Trả lời