Đề ôn thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 – 2024 Vòng 1,2,3,4,5,6,7,8,… (Có đáp án)

Cô Trang cung cấp tài liệu Đề ôn thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 – 2024 Vòng 1,2,3,4,5,6,7,8,… (Có đáp án).


Mọi thông tin cần hỗ trợ tư vấn và đặt mua tài liệu ôn thi Trạng Nguyên Tiếng Việt 5 năm học 2023 – 2024 vui lòng liên hệ:

  • Tel – Zalo: 0948.228.325 (Cô Trang)
  • Email: Nguyentrangmath@gmail.com
  • Website: www.ToanIQ.com
  • Quét mã QR hỗ trợ tư vấn học tập:

Mã QR hỗ trợ giải toán Violympic trên mạng - Cô Trang - 0948.228.325 (Zalo)


NỘI DUNG MẪU TÀI LIỆU ÔN THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5 NĂM 2023 – 2024


BAO GỒM CÁC BÀI TẬP VỀ:

  • Trâu vàng uyên bác. Điền từ hoặc số thích hợp vào ô chấm
  • Chuột vàng tài ba. Nối các ô chứa từ, phép tính phù hợp vào các giỏ chủ đề
  • Chọn đáp án đúng (Trắc nghiệm)


BỘ ĐỀ ÔN THI TRẠNG NGUYÊN TV LỚP 5 NĂM 2023 – 2024 CÓ ĐÁP ÁN



BÀI 2: CHUỘT VÀNG TÀI BA


ĐỀ 2

Công nhân Trí thức Quân nhân
Thợ cơ khí

Bác sĩ

thợ mỏ

Đại tá

thợ điện

tiến sĩ

giáo sư

trung sĩ

đại tướng

Trung úy

thợ may

nhà khoa học

thợ hàn

sĩ quan

kiến trúc sư

đại úy

Thợ cơ khí

Bác sĩ

thợ mỏ

Đại tá

thợ điện

tiến sĩ

giáo sư

trung sĩ

đại tướng

Trung úy

thợ may

nhà khoa học

thợ hàn

sĩ quan

kiến trúc sư

đại úy

Thợ cơ khí

Bác sĩ

thợ mỏ

Đại tá

thợ điện

tiến sĩ

giáo sư

trung sĩ

đại tướng

Trung úy

thợ may

nhà khoa học

thợ hàn

sĩ quan

kiến trúc sư

đại úy


Bài 3: Phép thuật mèo con

Địa Thủy Ruộng Đất Sơn
Điền Vườn Núi Lửa Lâm
Liên Thiên Mộc Rừng Viên
Sen Hỏa Cây Trời Nước

………


Bài 1.1: Trâu vàng uyên bác

Câu 1: Lá lành …………lá rách.

Câu 2: Bán tín bán ………….

Câu 3: Cá không ăn muối cá ………..

Câu 4: Cầm ……..nảy mực

Câu 5: Cầm kì ……..họa

Câu 6: Cây ……….bóng cả

Câu 7: Cây ngay không ………. chết đừng

Câu 8: An cư lạc …………..

Câu 9: Buôn ………… bán đắt.

Câu 10: Con hơn cha là nhà có …………


Bài 4.1: Trắc nghiệm:

Câu hỏi 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

“Sông La ơi sông La

Trong veo như ánh mắt

Bờ tre xanh im mát

Mươn mướt đôi hàng ….”

(Bè xuôi sông La – Vũ Duy Thông)

a/ mi                    b/môi          c/ mũi                   d/ miệng

Câu hỏi 2: Câu tục ngữ “Người ta là hoa đất” ca ngợi điều gì?

a/  vẻ đẹp, giá trị của con người                b/ vẻ đẹp, giá trị của đất đai

c/ sự khó khăn, vất vả của con người                    d/ vẻ đẹp của những bông hoa

Câu hỏi 3: Từ ngữ nào dưới đây viết đúng chính tả?

a/ loanh quanh    b/ lanh quoanh      c/ lăng quăng        d/ loăng quang

Câu hỏi 4: Xác định vị ngữ cho câu văn sau: “Ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng.”

a/ đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng     b/ mà sáng sủa, ấm cúng

c/ ấm cúng                               d/ tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng

Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả ?

a/  siêng năng        b/ sung sướng       c/ xung phong       d/ xức khỏe

Câu hỏi 6: Bộ phận in đậm trong câu văn: “Bằng sự kiên trì, rùa con đã về đích trước thỏ.” thuộc kiểu trạng ngữ nào?

a/  trạng ngữ chỉ nơi chốn                  b/ trạng ngữ chỉ thời gian

c/ trạng ngữ chỉ mục đích                   d/ trạng ngữ chỉ phương tiện

Câu hỏi 7: Xác định trạng ngữ trong câu văn sau: “Để khỏe mạnh, em phải ăn uống đủ dinh dưỡng.”

a/ để khỏe mạnh, em phải                  b/ để khỏe mạnh

c/ em phải ăn                                     d/ đủ dinh dưỡng

Câu hỏi 8: Tìm biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ sau:

“Tiếng dừa làm dịu nắng trưa

Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo”

(Trần Đăng Khoa)

a/  so sánh             b/ nhân hóa         c/ nhân hóa và so sánh    d/ lặp từ

Câu hỏi 9: Không dấu là nước chấm rau

Có dấu trên đầu là chỉ huy quân.

Từ không dấu là từ gì?

a/ nước        b/ muối                 c/ mắm                  d/ tương

Câu hỏi 10: Bộ phận in đậm trong câu văn: “Trống báo vào lớp lúc 8 giờ.” trả lời cho câu hỏi gì?

a/ Là gì?                b/ Ở đâu?              c/ Khi nào?                   d/  Vì sao?

Câu hỏi 11: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả ?

a/  siêng năng        b/ sung sướng       c/ xung phong                d/ sàng xảy

Câu hỏi 12: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

“Sông La ơi sông La

Trong veo như ánh mắt

Bờ tre xanh……. mát

Mươn mướt đôi hàng mi”

(Bè xuôi sông La – Vũ Duy Thông)

a/ im                    b/ lặng                  c/ thoáng               d/ xanh

………

Bài 5: ĐIỀN TỪ

Câu hỏi 1: Điền từ còn thiếu trong câu thơ: “Mây mờ che đỉnh Trường …….Sơn……… sớm chiều”.

Câu hỏi 2: Điền từ còn thiếu trong câu thơ:

“Việt Nam đất nước ta ơi!

Mênh mông biển …….lúa……. đâu trời đẹp hơn?”

Câu hỏi 3: Văn Miếu – Quốc Tử Giám được coi là trường ……..đại………. học đầu tiên của Việt Nam?

Câu hỏi 4: Từ “mênh mông” là từ …….đồng…….. nghĩa với từ “bát ngát”.

Câu hỏi 5:Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn Độc …..lập……….. trước hàng triệu đồng bào.

Câu hỏi 6: Nơi gia đình và dòng họ ta đã sống qua nhiều đời được gọi là ……..quê……… hương.

Câu hỏi 7: Lý Tự Trọng là nhà cách mạng trẻ tuổi của Việt …….Nam……., ông bị bắt và kết án tử hình năm 1931, khi mới 17 tuổi.

Câu hỏi 8: Hai bên đường, …..ng…….ười đứng xem đông như hội, trẻ già, trai gái ai cũng tỏ lòng ngưỡng mộ quan nghè tân khoa.

Câu hỏi 9: Cầu Tràng Tiền ở Huế được bắc qua sông ……..Hương………….

Câu hỏi 10: Bài văn tả cảnh thường có …..ba….. phần. Mở bài, thân bài, kết bài.

Câu hỏi 11: Điền từ còn thiếu trong câu thơ: “Mây mờ ……che………. đỉnh Trường Sơn sớm chiều”.

Câu hỏi 12: Cầu Tràng Tiền ở Huế được bắc qua ……sông………….. Hương

Câu hỏi 13: Lý Tự Trọng là nhà ……cách………….mạng trẻ tuổi của Việt Nam, ông bị bắt và kết án tử hình năm 1931, khi mới 17 tuổi.

Câu hỏi 14: Bài tập đọc “Quang cảnh làng mạc ngày …mùa……” do nhà văn Tô Hoài viết.

Câu hỏi 15: Điền từ còn thiếu: Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yến hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại ………..đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước trên hoàn cầu.

Câu hỏi 16: Cây cùng loại với cây cau; cao một, hai mét, lá xẻ hình quạt, thân nhỏ, thẳng và rắn, thương dùng làm gậy là ……lụi……..

Câu hỏi 17: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:

“Đất nghèo nuôi những anh hùng

Chìm trong máu chảy lại vùng đứng lên

Đạp quân thù xuống đất đen

Súng gươm vứt bỏ lại ……hiền……….như xưa.”

(Việt Nam thân yêu – Nguyễn Đình Thi)

Câu hỏi 18: Bài văn tả cảnh thường có ba phần: Mở bài, thân bài, ……kết…..bài

Câu hỏi 19: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Rừng vàng biển …bạc…..”

Câu hỏi 20: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:

Trong “Thư gửi các học sinh” của Hồ Chí Minh, các em đã được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam nhờ điều gì?

Trả lời: Nhờ sự hi …sinh……..của biết bao nhiêu đồng bao các em.

Câu hỏi 21: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Tên nước ta từ năm 1945 đến năm 1976 là “Việt Nam Dân ……chủ…….Cộng hòa”

Câu hỏi 22: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Chị ngã em …nâng………”

Câu hỏi 23: Bài tập đọc “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” do nhà văn …Tô… Hoài viết.

………


Cung cấp bộ Đề ôn thi TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5 – VIOEDU LỚP 5 – VIOLYMPIC TOÁN 5 – VIOLYMPIC TIẾNG VIỆT 5. Liên hệ tư vấn và đặt mua tài liệu trực tiếp Tel – Zalo: 0948.228.325 (Cô Trang Toán IQ).

About admin