Đề ôn thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 vòng 16 cấp Trường năm 2022 – 2023 (Có đáp án). Liên hệ tư vấn tài liệu ôn thi: 0948.228.325 (Cô Trang).
XEM THÊM BỘ LUYỆN ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 3 VÒNG 5 CẤP TRƯỜNG THEO 13 CHỦ ĐIỂM NĂM 2023 – 2024:
Đề ôn thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 Vòng 5 cấp Trường theo 13 chủ điểm năm 2023 – 2024
TÀI LIỆU ÔN THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 3 VÒNG 16 CẤP TRƯỜNG NĂM 2022 – 2023:
- Liên hệ mua tài liệu: Cô Trang
- Tel: 0948.228.325 (Zalo)
- Email: HoctoancoTrang@gmail.com
- Website: ToanIQ.com
NỘI DUNG MẪU ĐỀ ÔN THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 3 CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2022 – 2023
TÀI LIỆU ÔN THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 3 CẤP TRƯỜNG – VÒNG 16 NĂM 2022 – 2023
Bài 1: TỔNG HỢP BÀI ÔN
Dạng 1: Phép thuật mèo con.
Đề 1:
Vầng dương(1) | Tuổi khỉ(2) | Bài hát của cả nước (3) | Tuổi hợi(4) | Tuổi mèo(5) |
Tuổi hổ(6) | Tuổi rồng(7) | Tuổi ngựa(8) | Người lao động trí óc (9) | Quân nhân(10) |
Trí thức(11) | Tuổi lợn(12) | Tuổi mão(13) | Quốc ca(14) | Bội đội(15) |
Tuổi thìn(16) | Tuổi thân(17) | Mặt trời(18) | Tuổi ngọ(19) | Tuổi dần(20) |
Trả lời:
(1) = (18) (2) = (17) (3) = (14) (4) = (12) (5) = (13)
(6) = (20) (7) = (16) (8) = (19) (9) = (11) (10) = (15)
Dạng 5: Hổ con thiên tài
Câu 1: Trẻ/ trên/ như/ búp/ cành/ em
Trẻ em như búp trên cành
Câu 2: k/ ính/ ọng/ tr
kính trọng
Câu 3: nước/ trời /mây./ là/ non/ Bác
Bác là nón nước trời mây.
Câu 4: hơn./ có/ Nam/ mỗi/ ngày/ Việt/ đẹp/ Bác
Việt Nam có Bác mỗi ngày đẹp hơn.
Câu 5: dòng/ sông/ biển/ đổ/ Muôn/ sâu
Muôn dòng sông đổ biển sâu
Câu 6: biển/ còn/ đâu/ sông/ Biển/ ?/ nhỏ,/ chê/ nước
Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn?
Câu 7: rầm./ rì/ chảy/ Sơn/ suối/ Côn
Côn Sơn suối chảy rì rầm.
Câu 8: đàn/ Ta/ cầm/ tai./ tiếng/ nghe/ như/ bên
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
Câu 9: con/ biếc/ là/ hương/ Quê/ diều
Quê hương là con diều biếc
Câu 10: ồng/ đ/ ương/ h
đồng hương
…
Bài 2: Điền từ
Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống: “Theo truyền thuyết, loài ca nào nếu vượt Vũ Môn sẽ hóa rồng?”
Trả lời: Cá…ch……ép
Câu hỏi 2: Điền x hay s vào chỗ trống: “Cười người hôm trước, hôm…s..au người cười.”
Câu hỏi 3: Điền vào chỗ trống: “Nói…lời…..hay, làm việc tốt.”
Câu hỏi 4: Điền vào chỗ trống: “Người làm nghề đánh ca gọi là…ng…ư dân.
Câu hỏi 5: Điền vào chỗ trống: “Nhà thơ lớn được gọi là đại…thi……hào.”
Câu hỏi 6: Điền vào chỗ trống: “Trăm …ngh….e không bằng một thấy.”
Câu hỏi 7: Điền vào chốn trống:
“Để nguyên thì để chứa đồ
Thêm ngã tàn phá mọi người đều chê.”
Trả lời: Từ để nguyên là……bao….
Câu hỏi 8: Điền vào chỗ trống: “Bàng …h…oàng nghĩa là sững sờ, không ngờ tới.”
Câu hỏi 9 : Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
“Nuôi ……con……cho được vuông tròn
Mẹ thầy dầu dãi sương mòn gối long.”
Câu hỏi 10: Điền n hay l vào chỗ trống: “Khôn …l…..ường nghĩa là không thể đoán định trước.”
Câu hỏi 11: Điền “x” hay “s” vào chỗ trống trong câu:
“Dù ai ngược về ……x….uôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba.”
…
Bài 3: Trắc nghiệm
Câu hỏi 1: Từ nào không phải từ chỉ hoạt động
a/ bay nhảy b/ nhảy nhót d/ bóng đá d/ hát hỏ
Câu hỏi 2: Từ nào khác với các từ còn lại?
a/ trong sáng b/ trong ngoài c/ trong lành d/ trong sạch
Câu hỏi 3: Từ nào khác với các từ còn lại?
a/ đồng chí b/ đồng bằng c/ đồng đội d/ đồng bào
Câu hỏi 4: Đoạn thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
“Một câu chào cởi mở
Hóa ra người cùng quê
Bước mỗi bước say mê
Như giữa trang cổ tích.”
(Đi hội chùa Hương – theo Chu Huy)
a/ nhân hóa b/ so sánh c/ lặp từ d/ cả ba đáp án trên
Câu hỏi 5: Từ nào trái nghĩa với từ “yếu đuối”?
a/ non nớt b/ rắn chắc c/ mềm mỏng d/ mạnh mẽ
Câu hỏi 6: Thành ngữ “Cười người hôm trước, hôm sau người cười.” khuyên chúng ta điều gì?
a/ cười không tốt b/ không cười với người lạ
c/ không chế giễu người khác d/ cả 3 đáp án trên
Câu hỏi 7:
“Yêu cái cầu treo lối sang nhà bà ngoại
Như võng trên sông ru người qua lại.”
“Cái cầu treo” được so sánh với sự vật nào?
(Cái cầu – Phạm Tiến Duật)
a/ võng b/ người c/ bà ngoại d/ cả ba đáp án
Câu hỏi 8: Hình ảnh “sợi tơ” trong câu “Em yêu sợi tơ gầy mẹ phơi trước gió.” là từ chỉ gì?
a/ đặc điểm b/ tính chất c/ hoạt động d/ sự vật
Câu hỏi 9: Người chuyên biểu diễn hát trên sân khấu được gọi là gì?
a/ lực sĩ b/ bác sĩ c/ nhạc sĩ d/ ca sĩ
Câu hỏi 10: Bộ phận nào trong câu: “Mẹ bé Như là thầy thuốc giỏi” trả lời cho câu hỏi là gì?
a/ là thầy thuốc giỏi b/ thầy giỏi
c/ thuốc giỏi d/ thầy thuốc
Câu hỏi 11: Trong các địa danh sau, đâu là nơi diễn ra Hội Lim và hát quan họ?
a/ Bắc Ninh b/ Bắc Giang c/ Bắc Thái d/ Bắc Hà
Câu hỏi 12: Ở hội Lim diễn ra thi hát thể loại gì?
a/ ca trù b/ cải lương c/ quan họ d/ chèo
Câu hỏi 13: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?
a/ mới lạ b/ lo lê c/ liên lạc d/ lênh đênh
Câu hỏi 14: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu:
“Chỉ con dòng suối lượn quanh
Thức ……….nhịp cối thậm thình suốt đêm.”?
a/ cùng b/ nâng c/ bên d/ hòa
Câu hỏi 14: Trong câu: “Suối là tiếng hát của rừng.” có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
a/ nhân hóa b/ so sánh c/ điệp từ d/ ẩn dụ
Câu hỏi 15: Trong câu: “Hồi còn nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khải rất ham học”, bộ phần trả lời cho câu hỏi “Như thế nào?”?
a/ hồi còn nhỏ b/ cậu bé c/ rất ham học d/ Trần Quốc Khải
…
…
Để xem tiếp các câu hỏi khác và nhận tài liệu ôn thi TNTV lớp 3 CẤP TRƯỜNG Vòng 16 vui lòng liên hệ trực tiếp cô Trang theo số máy: 0948.228.325 (Zalo).
Trong quá trình các con học tập có vấn đề gì cần hỗ trợ tư vấn học tập, tài liệu ôn thi Trạng nguyên tiếng việt lớp 3, giải toán Violympic lớp 3 trên mạng và các tài liệu ôn thi toán tư duy, toán quốc tế lớp 3 có thể liên hệ trực tiếp cho Cô Trang theo số máy: 0948.228.325 (Zalo).
Rất vui lòng được hợp tác cùng với các bậc Phụ huynh và các em HS trên toàn quốc!
Trả lời